CSDL Bài trích Báo - Tạp chí

chủ đề: Vốn--Tín dụng

  • Duyệt theo:
1 Khả năng tiếp cận vốn tín dụng và thực trạng phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam / Vũ Cẩm Nhung, Lưu Phước Vẹn, Phan Minh Xuân // .- 2024 .- Sô 04 (631) .- Tr. 70-76 .- 332

Thông qua việc đánh giá thực trạng phát triển và tiếp cận nguồn vốn, bài viết đề xuất một số giải pháp thúc đẩy khả năng tiếp cận vốn tín dụng cho các doanh nghiệp ngành CNHT tại Việt Nam trong thời gian tới.

2 Đánh giá khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Quảng Bình / Bùi Khắc Hoài Phương // .- 2023 .- Số 16 - Tháng 8 .- Tr, 25-28 .- 332

Các chính sách hỗ trợ DNNVV tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng. Khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Một số khuyến nghị nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng cho các DNNVV tại Quảng Bình.

3 Nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Hồ Chí Minh / Lê Anh Quang // Tài chính - Kỳ 1 .- 2022 .- Số 276 .- Tr. 144 - 146 .- 332.04

Bài viết phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa, đồng thời liên hệ với thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.

4 Chính sách tiền tệ trong bối cảnh nền kinh tế bị tác động mạnh bởi đại dịch COVID 19 / Hoàng Xuân Quế // Kinh tế & phát triển .- 2021 .- Số 293 .- Tr. 48-54 .- 332.1

Bài viết tập trung phân tích thực trạng điều hành chính sách tiền tệ trong vài năm gần đây, đặc biệt là năm 2020 và 2021 khi nền kinh tế Việt Nam đối mặt với đại dịch Covid-19. Với những diễn biến khó lường của nền kinh tế do ảnh hưởng của đại dịch, tuy nhiên có thể nói chính sách tiền tệ đã được Ngân hàng nhà nước Việt Nam điều hành khá linh hoạt và chủ động. Vì vậy, đã góp phần ổn định hệ thống tài chính cũng như góp phần tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, khi làn sóng dịch lần thứ tư ập đến và gây hệ lụy vô cùng nặng nề về nhiều mặt, cả về kinh tế cũng như an sinh xã hội… trên phạm vi toàn quốc thì chính sách tiền tệ đã bộc lộ một số bất cập: tỷ lệ dự trữ bắt buộc mặt dù đã được hạ thấp nhưng vẫn còn ở mức cao, hạn mức tín dụng được duy trì quá lâu dẫn đến tình trạng xin cho “room” tín dụng… Từ đó, tác giả đưa ra một số giải pháp về điều hành chính sách tiền tệ phù hợp với điều kiện mới, thí dụ hạ thấp dự trữ bắt buộc xuống 0,5% cho 2 tháng cuối năm 2021, giảm tiếp 0,5% trong quý I/2022, đồng thời bỏ hạn mức tín dụng đang duy trì bấy lâu nay.

5 Tài chính toàn diện - Giải pháp đáp ứng nhu cầu về vốn tín dụng trong tiếp cận nhà ở xã hội / Võ Thị Mỹ Hương // Ngân hàng .- 2021 .- Số 19 .- Tr. 25-29 .- 332.1

Chính sách phát triển nhà ở xà hội là một trong nhừng chính sách nhân văn, bảo đam được đồng thời mục tiêu phát triển kinh tế với phát triên bền vừng về xà hội - một trong nhừng trụ cột cua phát triền bền vững. Đê phát triển bền vững, giừ chân người lao động trong các nhà máy, khu công nghiệp hoặc những nơi có nhiều cơ hội việc làm ờ các đô thị lớn thì giái quyết nhu cầu về chồ ở ôn định, với giá cá hợp lý vần là giải pháp toàn diện và lâu dài nhất.

6 Giải pháp đảm bảo an toàn vốn tín dụng cho các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đầu tư theo hình thức đối tác công tư / Nguyễn Xuân Bắc, Lê Hồng Cảnh // Ngân hàng .- 2020 .- Số 24 .- Tr. 17-23 .- 332.12

Chủ trương của Đảng và Nhà nước về đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông; nhu cầu vốn huy động nguồn lwucj ngoài ngân sách cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông; những tồn tại , bất cập trong triển khai đầu tư các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông; nguồn vốn tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kết cấu hạ tầng giao thông; giải pháp đảm bảo an toàn vốn tín dụng cho các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông.

7 Vốn tín dụng và những rào cản đối với doanh nghiệp tư nhân hiện nay / ThS. Phạm Xuân Hương // Tài chính - Kỳ 2 .- 2018 .- Số 685 tháng 7 .- Tr. 38-40 .- 332.12

Nêu tình hình doanh nghiệp tư nhân khó tiếp cận vốn tín dụng chính thức và tháo gỡ ""nút thắt"" về vốn cho doanh nghiệp tư nhân.

8 Thực trạng và giải pháp đầu tư vốn tín dụng ngân hàng cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao / Bùi Hồng Điệp // Ngân hàng .- 2017 .- Số 16 tháng 8 .- Tr. 46-49 .- 332.12

Trình bày chủ trương và chính sách của Chính phủ; Kết quả cho vay nông nghiệp công nghệ cao và sản xuất nông nghiệp sách; Một số điển hình và đầu tư vốn tín dụng ngân hàng; Một số vấn đề đặt ra và định hướng giải pháp.

9 Doanh nghiệp và vấn đề tiếp cận nguồn vốn tín dụng xanh / ThS. Trần Thị Kim Liên // Tài chính .- 2017 .- Số 653 tháng 3 .- Tr. 49-50 .- 332.1

Đề cập nguồn vốn phục vụ cho các dự án xanh, một số chương trình tín dụng xanh điển hình, tháo gỡ "nút thắt" tín dụng xanh.

10 Phát triển công nghiệp hỗ trợ từ nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước / TS. Nguyễn Cảnh Hiệp // Thị trường tài chính tiền tệ .- 2017 .- Số 5(470) tháng 2 .- Tr. 22-25 .- 332.41

Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) là một lĩnh vực quan trọng và được Nhà nước khuyến khích phát triển bằng nhiều chính sách, trong đó có việc ưu tiên cho các doanh nghiệp, dự án thuộc lĩnh này được sử dụng nguồn vốn uwuddaix của Nhà nước qua Ngân hàng Phát triển VN. Tuy nhiên, thời gian qua, việc tài trợ vốn tín dụng ưu đãi của Nhà ước đối với CNHTvaanx còn hạn chế. Bài viết này nhìn lại quá trình thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi của Nhà nước trong lĩnh vực CNHT và đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng quy mô tài trợ tín dụng ưu đãi của Nhà nươc với lĩnh vực này.