CSDL Bài trích Báo - Tạp chí
chủ đề: Văn học--Hàn Quốc
1 Tiểu thuyết của các nhà văn Mỹ góc Hàn nhìn từ hai hệ chủ đề chính – Giấc mơ Mỹ và phụ nữ mua vui / Nguyễn Phương Thảo // Nghiên cứu văn học .- 2023 .- Số 3(613) .- Tr. 69-79 .- 800.01
Tìm hiểu về văn học di cư/ nhập cư người Mỹ gốc Hàn qua những chủ đề sáng tác chính của họ trong tương quan với văn học Hàn Quốc hiện/đương đại, trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến chủ đề Giấc mơ Mỹ và Phụ nữ mua vui. Từ đó suy nghĩ thêm về vị thế của dòng văn học di cư/ nhập cư người Mỹ gốc Hàn trong văn học Hàn Quốc và văn học thế giới.
2 Tiếp nhận văn học Korea ở Việt Nam thời trung đại / Nguyễn Thanh Tùng // Nghiên cứu văn học .- 2020 .- Số 9(583) .- Tr. 26-42 .- 800.01
Phác họa diện mạo và chỉ ra một số đặc điểm của quá trình tiếp nhận văn học Korea ở Việt Nam thời trung đại.
3 Nhân học văn học trước thực tiến nghiên cứu so sánh văn học dân gian Việt Nam – Hàn Quốc / Nguyễn Thị Mai Quyên // Nghiên cứu văn học .- 2020 .- Số 9(583) .- Số 9(583) .- 800.01
So sánh các hiện tượng văn học dân gian hai nước đồng thời chỉ ra những vấn đề còn tồn tại của nó, trên cơ sở đó đưa ra một vài đề xuất dựa trên nền tảng lý thuyết của nhân học văn học.
4 Hình tượng người mẹ và tinh thần nữ quyền trong tiểu thuyết Park Wan Suh / Ngô Viết Hoàn // Nghiên cứu văn học .- 2020 .- Số 9(583) .- Tr. 116-127 .- 800.01
Dựa trên nền tảng lý thuyết của phê bình nữ quyền và ký hiệu học, từ đó đi vào khảo sát và giải mã đặc sắc nghệ thuật của hệ thống biểu tượng “người mẹ” và diễn trình trưởng thành về tư tưởng cũng như tinh thần nữ quyền của phụ nữ Hàn Quốc qua các thời kỳ trong tiểu thuyết Park Wan Suh.
5 Sự tương đồng kỳ lạ giữa văn học cổ điển Việt Nam và văn học cổ điển Hàn Quốc / PGS. TS. Đoàn Lê Giang // Nghiên cứu Đông Bắc Á .- 2014 .- Số 1 (155)/2014 .- Tr. 13-23. .- 800
Giới thiệu văn học Việt