CSDL Bài trích Báo - Tạp chí
chủ đề: An ninh--Mạng
31 APT và những cách để bảo vệ an toàn trên mạng / BN // Công nghệ thông tin và Truyền thông .- 2016 .- Số 6/2016 .- Tr. 48-52 .- 004
Phân tích những kỹ thuật tấn công tinh vi và gây thiệt hại nặng nề của APT. Các giải pháp đảm bảo an toàn trước các cuộc tấn công của APT như: phòng thủ theo chiều sâu; sử dụng các kỹ thuật theo dõi và phát hiện; sử dụng dịch vụ Threat intelligence; đào tạo nhận thức về bảo mật; kế hoạch ứng phó những sự cố…
32 Tăng cường an ninh mạng bằng thiết bị tường lửa thế hệ mới Palo Alto / Nguyễn Duy Bình, Dương Thị Thanh Tú, Hoàng Sỹ Long // Công nghệ Thông tin và Truyền thông .- 2016 .- Số 6/2016 .- Tr. 39-43 .- 004
Tăng cường an ninh mạng bằng thiết bị tường lửa thế hệ mới Palo Alto Network – Một trong các giải pháp đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu khắt khe của hệ thống và hiện đang được triển khai rất hiệu quả trong các hệ thống mạng mới trên thế giới. Đây là một giải pháp tường lửa thế hệ mới mà Việt Nam có thể triển khai để đảm bảo an ninh mạng.
33 Mạng an ninh công cộng dựa trên 3GPP ProSe/LTE-A / Đào Như Ngọc // Công nghệ Thông tin & Truyền thông .- 2016 .- Số kỳ 1 tháng 7/2016 .- Tr. 37-40 .- 004
3GPP ProSe trong Release 12 quy chuẩn kiến trúc và các thủ tục kết nối cho truyền thông trực tiếp D2D giữa các thiết bị đảm bảo độ trễ thấp và không phụ thuộc vào hạ tầng trạm thu phát, đáp ứng nhu cầu liên lạc khẩn cấp trong các tình huống thiên tai, tổ chức sự kiện, phòng chống bạo động…
34 Các vấn đề an ninh đối với hệ thống Femto / ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh // Công nghệ thông tin & Truyền thông .- 2015 .- Số kỳ 2 tháng 7/2015 .- Tr. 58-64 .- 004
An ninh là một phần then chốt của hệ thống Femto khi triển khai và khai thác các dịch vụ Femtocell. Bài báo phân tích các vấn đề an ninh của hệ thống Femco, dựa trên kiến trúc hệ thống của 3GPP, bao gồm các yêu cầu về an ninh và các cơ chế an ninh.
35 Các giải pháp nâng cao hiệu quả của phòng chống mã độc / Hoàng Sỹ Tương // .- 2015 .- Số kỳ 2 tháng 5/2015 .- Tr. 55-59 .- 004
Trình bày các giải pháp chính để làm giảm thiểu các nguy cơ về mã độc, bao gồm: Xây dựng chính sách phòng chống mã độc; Giáo dục nâng cao nhận thức người dùng; Quản lý các lỗ hổng trong tổ chức; Triển khai các công nghệ phòng phống mã độc.
36 Chiến tranh mạng – Mối đe dọa nghiêm trọng đối với hòa bình và an ninh thế giới / Quý Minh // Công nghệ thông tin và truyền thông .- 2015 .- Số kỳ 1 tháng 3 .- Tr. 59-64. .- 004
Chiến tranh mạng là gì? Vì sao chủ đề này đang thu hút sự quan tâm của toàn thế giới? Bài viết sẽ tổng hợp để đưa đến bạn đọc một số thông tin về chủ đề này.
37 Phân loại tấn công DDoS và các biện pháp phòng chống: Phần 2 / TS. Hoàng Xuân Diệu // Công nghệ thông tin & Truyền thông .- 2014 .- Số kỳ 2 tháng 12/2014 .- Tr. 48-52 .- 004
Phân loại và nêu các biện pháp phòng chống tấn công DDoS. Trên cơ sở đó, các chuyên gia về an toàn thông tin sẽ lựa chọn các biện pháp phòng chống hiệu quả cho từng hệ thống cụ thể.
38 ATD – Phương pháp phòng chống các mối đe dọa an ninh mạng tiên tiến / Đỗ Hữu Tiến // Công nghệ thông tin & Truyền thông .- 2014 .- Kỳ 2 tháng 9 .- Tr. 56 – 61 .- 005.8
Nêu khái niệm ATD, nhiệm vụ chính của hệ thống ATD, những yêu cầu đối với giải pháp ATD và giải pháp ATD của các hãng bảo mật.
39 7 lý do sử dụng giải pháp IP tổng thể khi xây dựng các mạng toàn IP / Nguyễn Văn Nam // Tạp chí Công nghệ thông tin & Truyền thông, Số (Kỳ 1) - 2009 .- 2009 .- tr. 27 - 32 .- 004
Trình bày 7 lý do sử dụng giải pháp IP tổng thể khi xây dựng các mạng toàn IP: giảm chi phí hoạt động (opex), chi phí đầu tư và giá toàn bộ của chủ cơ hữu; Rút ngắn thời gian đưa tra thị trường; Rút ngắn thời gian đưa ra thị trường và sử dụng hiệu quả hơn cơ sở hạ tàng hiện có; Tăng cường an ninh mạng; Chất lượng dịch vụ được bảo đảm...