CSDL Bài trích Báo - Tạp chí
chủ đề: Tài nguyên môi trường
1 Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc tại Vườn dược liệu, trường Đại học Đại Nam / Đoàn Thị Nga, Nguyễn Thị Vinh Huê, Đỗ Văn Hiệu, Hoàng Thị Lan Anh, Đỗ Quang Trung // .- 2025 .- Kỳ IV .- Tr. 62-67 .- 363
Cung cấp dữ liệu nền tảng phục vụ công tác đào tạo và nghiên cứu, đồng thời đề xuất các chiến lược quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên cây thuốc, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và nghiên cứu tại DNU cũng như trong ngành dược liệu nói chung.
2 Nghiên cứu xây dựng phương pháp định lượng đánh giá kết quả đạt mục tiêu các quy hoạch ngành tài nguyên và môi trường / Nguyễn Ngọc Phát, Đặng Thị Phương Hà, Phùng Chí Sỹ, Phùng Anh Đức, Huỳnh Thiên Trung // .- 2025 .- Kỳ IV .- Tr. 90-95 .- 363
Nghiên cứu xây dựng phương pháp định lượng đánh giá tổng thể kết quả đạt được mục tiêu các quy hoạch ngành TN&MT được nhóm nghiên cứu đưa ra, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
3 Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông số, chỉ thị, chỉ số đánh giá kết quả đạt mục tiêu các quy hoạch ngành tài nguyên và môi trường / Nguyễn Ngọc Phát, Bùi Vũ Ngọc Anh, Doãn Ngọc Khanh, Phùng Chí Sỹ, Phùng Anh Đức // .- 2024 .- Số 11 .- Tr. 36-43 .- 363
Trên cơ sở mục tiêu đặt ra đến năm 2030 của các quy hoạch, nhóm nghiên cứu đã xây dựng hệ thống các thông số, chỉ thị, chỉ số để đánh giá kết quả thực hiện 6 quy hoạch ngành Tài nguyên & Môi trường, bao gồm: Quy hoạch Mạng lưới trạm khí tượng thủy văn quốc gia; Quy hoạch Tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ; Quy hoạch Điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản; Quy hoạch Tài nguyên nước; Quy hoạch Bảo vệ môi trường; Quy hoạch Bảo tồn đa dạng sinh học.
4 Từ kinh nghiệm quốc tế đề xuất giải pháp chính sách khuyến khích thiết kế, chế tạo thiết bị chuyên dùng cho hoạt động điều tra cơ bản tài nguyên và môi trường / Mai Đăng Khoa, Mai Thanh Dung, Nguyễn Thế Thông, Đặng Thị Phương Hà, Nguyễn Ngọc Phát // .- 2024 .- Số 11 .- Tr. 48-52 .- 363
Căn cứ kết quả rà soát kinh nghiệm quốc tế trong quá trình xây dựng chính sách, bài viết phân tích và đề xuất các giải pháp chính sách phù hợp đối với hoạt động thiết kế, chế tạo thiết bị chuyên dùng cho hoạt động điều tra cơ bản tài nguyên và môi trường phù hợp với Việt Nam.
5 Giảm phát thải, tối ưu tài nguyên trong ngành xi măng : thực tiễn từ Kê hoạch hành động kinh tế tuần hoàn của Liên minh châu Âu và khuyến nghị cho Việt Nam / Phan Thị Thu Hương, Vũ Đăng Tiếp, Phan Thị Kim Oanh // .- 2024 .- Số 12 .- Tr. 70-74 .- 363
Phân tích các biện pháp giảm phát thải và tối ưu tài nguyên trong ngành xi măng theo CEAP; đánh giá kết quả đã đạt được từ EU, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp phù hợp để áp dụng tại Việt Nam.
6 Ứng dụng khoa học công nghệ trong ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường / Nguyễn Thanh Hà // .- 2024 .- Số 1 .- Tr. 20-22, 29 .- 363
Kết quả thực hiện các nhiệm vụ; Kết quả thực hiện các kế hoạch, chương trình, dự án theo Nghị Quyết số 06/NQ-CP; Một số tồn tại, hạn chế; Giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng khoa học & công nghệ trong ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.
7 Một số vấn đề tài nguyên môi trường trên thế giới và hàm ý chính sách cho Việt Nam / Nguyễn Trung Thắng, Trần Quý Trung // .- 2023 .- Số 11 .- Tr. 49-54 .- 363
Phân tích bối cảnh về biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, trong đó tập trung vào các loại tài nguyên vật liệu, tài nguyên rừng, vấn đề ô nhiễm do rác thải nhựa và suy giảm đa dạng sinh học, các hành động trên thế giới, từ đó đề xuất giải pháp để tiếp tục triển khai thực hiện thành công Nghị quyết.
8 Tổng quan tiến độ thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững liên quan đến tài nguyên và môi trường ở Việt Nam / Nguyễn Thị Thanh Nga // .- 2023 .- Tháng 9 .- Tr. 32-35 .- 363
Đánh giá tình hình thực hiện Chương trình nghị sự 2030 cùng 17 mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) liên quan đến tài nguyên và môi trường trong thời gian qua tại Việt Nam nhằm hướng tới việc đạt được SDGs liên quan đến tài nguyên và môi trường vào năm 2030, trong đó có những nội dung: SDG 6 về nước sạch và vệ sinh; SDG 7 về năng lượng sạch và bền vững; SDG 11 về phát triển đô thị và nông thôn bền vững; SDG 12 về sản xuất và tiêu dùng bền vững; SDG 13 về các hành động khí hậu; SDG 14 về bảo tồn và sử dụng bền vững đại dương và biển; SDG 15 về bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển rừng bền vững.
9 Xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước của cộng đồng dân cư dưới góc nhìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường / Vũ Lân // .- 2023 .- Số 9 .- Tr. 36-38 .- 363
Vấn đề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường trong quá trình xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước của cộng đồng dân cư; Một số nhiệm vụ, giải pháp.
10 Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế phục vụ xây dựng chương trình bồi dưỡng cán bộ khoa học và công nghệ ngành Tài nguyên và Môi trường / Nguyễn Đức Toàn, Nguyễn Bình Minh // Tài nguyên & Môi trường .- 2023 .- Số 6 (404) .- Tr. 41-43 .- 370
Đề cập đến việc xác định các khối kiến thức và kỹ năng cần thiết nhất, khảo sát đánh giá thực trạng nhân lực và nhu cầu của tổ chức Khoa học & Công nghệ, tham khảo kinh nghiệm quốc tế để rút ra bài học cho Việt Nam, xây dựng chương trình bồi dưỡng hoàn chỉnh góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả, nghiên cứu, triển khai và quản lý hoạt động Khoa học & Công nghệ của các cán bộ trong ngành.