Tiếp cận bền vững trong điều chỉnh quy hoạch nguồn điện của Việt Nam thời kỳ hậu điện nguyên tử
Tác giả: Bùi Xuân Hồ
Số trang:
Tr. 116-121
Số phát hành:
Số 13
Kiểu tài liệu:
Tạp chí điện tử
Nơi lưu trữ:
CSDL điện tử
Mã phân loại:
621
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Quy hoạch, Nguồn điện, Điện nguyên tử, Năng lượng tái tạo, Phát triển bền vững, Nhiệt điện than, Nhiệt điện khí, Điện tái tạo
Chủ đề:
Nguồn điện
Tóm tắt:
Sau khi dừng dự án điện nguyên tử, Quy hoạch điện VII lập tức được điều chỉnh với điểm nhấn khá rõ là phát triển điện chạy than trong cơ cấu nguồn. Theo đó, dù giảm 5.3% vào năm 2020 nhưng sản lượng điện từ than vẫn chiếm tỉ lệ quá lớn 55% vào năm 2025 và 53,2% năm 2030. Điều này dường như đi ngược với xu thế chung của quy hoạch nguồn điện là gia tăng tỷ trọng điện tái tạo trong cơ cấu nguồn. Bài báo đề xuất phương án điều chỉnh quy hoạch nguồn với tiếp cận bền vững trong mục tiêu đảm bảo an ninh trong cung cấp điện nhưng vẫn có thể hạn chế phát triển điện than ở giai đoạn trước mắt trước khi đẩy mạnh phát mục tiêu điện tái tạo trong giai đoạn tiếp theo.
Tạp chí liên quan
- Tăng cường sự tham gia của khu vực tư nhân thông qua hợp tác công - tư trong xử lý chất thải rắn sinh hoạt
- Các cơ chế tài chính thúc đẩy bảo tồn đa dạng sinh học và dịch vụ hệ sinh thái
- Đánh giá vai trò của nhận thức cộng đồng trong duy trì bền vững đô thị và phát triển dịch vụ hệ sinh thái tại công viên Tao Đàn
- Phát hành trái phiếu xanh tại Việt Nam : thực trạng và khuyến nghị
- Đề xuất các giải pháp ứng phó với đảo nhiệt đô thị để bảo vệ sức khỏe người dân và thích ứng với biến đổi khí hậu