Tự chủ tài chính trong các trường đại học công lập: Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Ngô Thị Hồng TháiTóm tắt:
Đến nay, Việt Nam có 23 trường đại học thực hiện tự chủ theo phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ tại Nghị quyết số 77/NQ-CP của Chính phủ; về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014-2017. Tự chủ đại học bao gồm tự chủ về nhân sự, học thuật, tổ chức và tài chính, trong đó tự chủ tài chính là nội dung có ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện các tự chủ khác của các trường đại học. Dó đó, trong khuôn khổ bài viết này sẽ tập trung phân tích và đánh giá về tình hình thực hiện tự chủ tài chính tại các trường đại học công lập; đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy tính tự chủ tài chính của các trường đại học công lập, thực hiện mực tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập.
- Tác động của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức đến lượng khí thải CO2 tại các quốc gia Châu Á : tiếp cận theo ngưỡng đô thị hóa
- Tác động của thực hiện các yếu tố ESG tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại tại khu vực châu Á
- Kinh nghiệm phát triển nền “kinh tế bạc” của Trung Quốc trong bối cảnh già hoá dân số và bài học cho Việt Nam
- Phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam : đổi mới từ nhận thức đến thực tiễn
- Ứng dụng công nghệ chuỗi khối (Blockchain) trong đổi mới sáng tạo tài chính