Những điểm mới về giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và nhà nước tiếp nhận đầu tư theo mẫu Hiệp định Đầu tư song phương năm 2015 của Ấn Độ
Tác giả: Trần Thị Hồng NhungTóm tắt:
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Ân Độ cũng như nhiều quốc gia khác đã phải đối mặt với ngày càng nhiều vụ kiện của nhà đầu tư nước ngoài dựa trên cơ sở các hiệp định đầu tư song phương. Để giải quyết vấn đề đó, Ân Độ đã thực hiện chương trình cải cách hệ thống các hiệp định này, một trong số các hoạt động của chương trình đó là cho ra đời Mẫu Hiệp định đầu tư song phương năm 2015. Bài viết dưới đây sẽ trình bày những điểm mới trong mẫu hiệp định này so với các hiệp định trước đó. Sự thay đổi như vậy sẽ có ý nghĩa thực tiễn cho các nước đang phát triển trên con đường xây dựng giải pháp cho giải quyết loại hình tranh chấp này, vừa đảm bảo không cản trở đầu tư quốc tế vừa giúp nhà đầu tư nước ngoài kiểm soát các rủi ro pháp lý phát sinh.
- Tăng cường sự tham gia của khu vực tư nhân thông qua hợp tác công - tư trong xử lý chất thải rắn sinh hoạt
- Các cơ chế tài chính thúc đẩy bảo tồn đa dạng sinh học và dịch vụ hệ sinh thái
- Đánh giá vai trò của nhận thức cộng đồng trong duy trì bền vững đô thị và phát triển dịch vụ hệ sinh thái tại công viên Tao Đàn
- Phát hành trái phiếu xanh tại Việt Nam : thực trạng và khuyến nghị
- Đề xuất các giải pháp ứng phó với đảo nhiệt đô thị để bảo vệ sức khỏe người dân và thích ứng với biến đổi khí hậu