Lịch sử chế định pháp luật về Thừa phát lại tại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Vinh Hưng
Số trang:
Tr.31-35
Tên tạp chí:
Khoa học Công nghệ Việt Nam - B
Số phát hành:
Số 4(Tập 61)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
342
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Chế định pháp luật, lịch sử, thi hành án dân sự, Thừa phát lại, xã hội hóa
Chủ đề:
Pháp luật
Tóm tắt:
Thi hành án dân sự có vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động tư pháp nói chung, quá trình giải quyết vụ việc dân sự nói riêng. Chính vì vậy, một trong những nội dung quan trọng trong Chiến lược cải cách tư pháp của Việt Nam là đẩy mạnh công tác xã hội hóa thi hành án dân sự. Các quy định về Thừa phát lại tại Việt Nam trước đây đã được khôi phục với mục đích hỗ trợ và góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động thi hành án dân sự. Bài viết nghiên cứu về lịch sử hình thành và phát triển của Thừa phát lại, từ đó đưa ra một số kiến nghị.
Tạp chí liên quan
- Pháp luật về kinh tế tuần hoàn của Nhật Bản và một số gợi ý cho Việt Nam
- Vai trò của thuế sử dụng đất nông nghiệp và những vấn đề đặt ra
- Hoàn thiện khung pháp lý nhằm thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam
- Pháp luật Hàn Quốc về tái sử dụng nước mưa và kinh nghiệm cho Việt Nam
- Bảo vệ đời sống riêng tư, bí mật gia đình, bí mật cá nhân dưới góc độ pháp luật công