Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cấu trúc vi thể vết thương mạn tính
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng, Đinh Văn Hân, Quản Hoàng Lâm
Số trang:
Tr. 80-88
Số phát hành:
Số 5
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
CSDL điện tử
Mã phân loại:
610
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Vết thương mạn tính, lâm sàng, mô bệnh học, cấu trúc vi thể
Chủ đề:
Vè
Tóm tắt:
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cấu trúc vi thể vết thương mạn tính trên 56 bệnh nhân điều trị nội trú tại viện Bỏng Quốc gia từ 10/2014 đến 6/2016. Kết quả cho thấy vết thương mạn tính gặp nhiều nhất ở vùng chi dưới, thứ 2 là vùng cụt, thứ 3 là vùng mấu chuyển. Bờ mép vết thương mạn tính thường xơ chai, tăng sản, không có biểu hiện viêm và không có biểu mô hóa. Vết thương mạn tính chủ yếu gặp tổn thương độ III. Nền vết thương thấy lộ mô tổ chức dưới da, mô hạt viêm - phù nề, hoạt tử ướt, hoại tử khô hay tổn thương kết hợp. 66,20% vết thương mạn tính tiết dịch nhiều, 95,77% vết thương mạn tính có pH bề mặt là kiềm.
Tạp chí liên quan
- Phát hiện mới về rối loạn giấc ngủ REM vô căn và bệnh Parkinson
- Đặc điểm gen KRAS, BRAF, các gen sửa chữa ghép cặp sai (MMR) và tình trạng biểu hiện protein MMR ở người bệnh ung thư đại trực tràng
- Nhiễm khuẩn vết mổ và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện huyện Củ Chi
- Độ nhạy, độ đặc hiệu của thang điểm Aphasia Rapid Test trong sàng lọc thất ngôn ở người bệnh đột quỵ não
- Đặc điểm hình thái vùng nối dạ dày thực quản trên đo áp lực và nhu động thực quản độ phân giải cao ở bệnh nhân có triệu chứng trào ngược