Du lịch vùng đồng bằng sông cửu Long: Tiềm năng và giải pháp phát triển
Tác giả: Trần Thị Xuân Mai
Số trang:
Tr. 100-105
Số phát hành:
Số 7
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trực tuyến
Nơi lưu trữ:
Trực tuyến
Mã phân loại:
910
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Du lịch, du lịch vùng đồng bằng sông cửu Long, tiềm năng, khai thác, phát triển, giải pháp phát triển
Chủ đề:
Du lịch--Đồng bằng Sông Cửu Long
Tóm tắt:
Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng, mang đậm bản sắc văn hóa nhân văn và có tính xã hội hóa rất cao. Du lịch còn là ngành công nghiệp không khói, mang nhiều lợi nhuận, có tác động tích cực thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập quốc tế sâu rộng, nâng cao vị thế đất nước, phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm, mở rộng giao lưu văn hóa khu vực ASEAN. Triển khai Quyết định số 803/QĐ-BVHTTDL của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc phê duyệt "Đề án phát triển du lịch Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020", vùng đồng bằng sông cửu Long đã có những căn cứ, khai thác và phát triển thế mạnh du lịch trên địa bàn vùng.
Tạp chí liên quan
- Kinh nghiệm khai thác giá trị văn hóa ẩm thực và bài học phát triển sinh kế cho người dân huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
- Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch văn hóa ở huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa
- Nghiên cứu mối quan hệ giữa đánh giá ứng phó, hành vi tự bảo vệ và ý định du lịch của du khách nội địa trong điều kiện bình thường mới ở thành phố Cần Thơ
- Đánh giá hiện trạng tham gia của người dân địa phương trong phát triển du lịch tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ
- Xu hướng phát triển “Ghost tourism” : bài học kinh nghiệm đối với du lịch Việt Nam