Vai trò của công nghiệp văn hóa qua trường hợp Nhật Bản và một số gợi mở đối với Việt Nam
Tác giả: Phạm Thu Thủy
Số trang:
Tr. 36-42
Tên tạp chí:
Nghiên cứu Đông Bắc Á
Số phát hành:
Số 6 (184)/2016
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
330
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Nhật Bản, Việt Nam, công nghiệp văn hóa
Chủ đề:
Nhật Bản
&
Công nghiệp hóa
Tóm tắt:
Trong bối cảnh chạy đua kinh tế toàn cầu, công nghiệp văn hóa đã và đang thu hút sự quan tâm của đông đảo giới nghiên cứu ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Tại Nhật Bản, công nghiệp văn hóa được xem như một lĩnh vực kinh tế then chốt, tạo ra ưu thế cạnh tranh tổng thể, thúc đẩy sự đổi mới, cũng như tạo sự đa dạng, cân bằng hơn cho nền kinh tế. Bài viết này tìm hiểu vai trò của công nghiệp văn hóa qua trường hợp Nhật Bản, từ đó đưa ra một vài gợi ý mở đối với sự phát triển của công nghiệp văn hóa ở Việt Nam hiện nay.
Tạp chí liên quan
- Ảnh hưởng của đầu tư nước ngoài, công nghiệp hóa, tài nguyên và đổi mới công nghệ đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
- Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở nước ta trong thời gian tới
- Bàn về kết quả thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo các mục tiêu phát triển đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đổi mới sáng tạo ở Thái Lan: bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa thành phố Hải Phòng : hiện trạng và triển vọng