Nghiên cứu ứng xử đất trộn xi măng bằng công nghệ trộn khô – nông để xây dựng mặt đường giao thông nông thôn ở đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: ThS. Lương Thị Bích, TS. Trần Nguyễn Hoàng Hùng
Tên tạp chí:
Xây dựng
Số phát hành:
Số 03/2016
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
624
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Đất trộn xi măng, trộn khô, giao thông nông thôn, kết cấu mặt đường, nén nở hông tự do, mô đun biến dạng
Chủ đề:
Kỹ thuật xây dựng--Mặt đường
Tóm tắt:
Nghiên cứu ứng xử đất sét mặt và cát đen ở An Giang trộn xi măng trong phòng. Cường độ của soilcrete tăng trung bình 15 lần đất tự nhiên và mô đun biến dạng đạt trung bình 1000 Mpa sau 21 ngày tuổi. Công nghệ được sử dụng nghiên cứu là công nghệ SCSM (Soil Cement Shallow Mixing).
Tạp chí liên quan
- Các yếu tố tác động kiểm soát giá vật liệu xây dựng đối với dự án xây dựng đường bộ cao tốc tại Việt Nam
- Góp phần nghiên cứu để làm rõ và tìm giải pháp khắc phục một số vấn đề trong thiết kế mặt đường mềm cấp cao
- Nghiên cứu nguyên nhân phát triển của nứt phản ánh trong kết cấu mặt đường hỗn hợp tại Việt Nam
- Nghiên cứu đặc trưng, yếu tố ảnh hưởng đến lún vệt bánh xe mặt đường bê tông nhựa
- Các tồn tại trong kiểm soát chất lượng mặt đường mềm khi thiết kế theo TCCS 38:2022/TCĐBVN