Hiệu quả của gối cách chấn SFP cho nhà cao tầng chịu động đất có xét đến thành phần kích động đứng
Tác giả: ThS. Nguyễn Văn Nam, PGS. TS. Hoàng Phương Hoa, PGS. TS. Phạm Duy Hòa
Số trang:
Tr. 34-36
Tên tạp chí:
Xây dựng
Số phát hành:
Số 03/2016
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
624
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Gối ma sát SFP, cách chấn đáy, ảnh hưởng thành phần đứng của động đất, nhà cao tầng
Chủ đề:
Nhà cao tầng--Thi công
Tóm tắt:
Nghiên cứu hiệu quả giảm chấn của thiết bị sử dụng trong nhà cao tầng chịu tải trọng động đất. Phân tích ảnh hưởng của thành phần kích động đứng đến phản ứng kết cấu. Những kết quả nghiên cứu sẽ được mô phỏng bằng việc phân tích động lực học của một ngôi nhà 9 tầng bằng thép gắn gối SFP chịu động đất xét cả ba thành phần X, Y và thành phần đứng.
Tạp chí liên quan
- Đánh giá cơ chế phá hoại và hệ số ứng xử của kết cấu nhà cao tầng bằng bê tông cốt thép chịu động đất
- Phân tích ảnh hưởng tầng cứng trong nhà cao tầng chịu tải trọng động đất có xết đến tương tác nền
- Phân tích ảnh hưởng của tầng cứng lên dao động nhà cao tầng bằng phần mềm ETABS
- Xác định hệ số khí động của các dạng nhà cao tầng với tiết diện ngang hình chữ H, T, U, L theo điều kiện Việt Nam
- Nghiên cứu hiệu quả gia cường trong công trình cao tầng bê tông cốt thép bằng tấm CFRP