Hiệu quả của gối cách chấn SFP cho nhà cao tầng chịu động đất có xét đến thành phần kích động đứng
Tác giả: ThS. Nguyễn Văn Nam, PGS. TS. Hoàng Phương Hoa, PGS. TS. Phạm Duy Hòa
Số trang:
Tr. 34-36
Tên tạp chí:
Xây dựng
Số phát hành:
Số 03/2016
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
624
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Gối ma sát SFP, cách chấn đáy, ảnh hưởng thành phần đứng của động đất, nhà cao tầng
Chủ đề:
Nhà cao tầng--Thi công
Tóm tắt:
Nghiên cứu hiệu quả giảm chấn của thiết bị sử dụng trong nhà cao tầng chịu tải trọng động đất. Phân tích ảnh hưởng của thành phần kích động đứng đến phản ứng kết cấu. Những kết quả nghiên cứu sẽ được mô phỏng bằng việc phân tích động lực học của một ngôi nhà 9 tầng bằng thép gắn gối SFP chịu động đất xét cả ba thành phần X, Y và thành phần đứng.
Tạp chí liên quan
- Thiết kế đô thị vì sức khỏe cộng đồng
- Nghiên cứu các yếu tố hấp dẫn đô thị : lấy TP. HCM làm nghiên cứu điển hình
- Nghiên cứu thực nghiệm xác định áp lực sóng xung kích trên bề mặt đất do 2 lượng nổ liên tiếp trong không khí
- Sử dụng lý thuyết biến dạng cắt tính toán động lực học của dầm bê tông cốt thanh composite aramid trên nền đàn hồi chịu tác dụng của hệ dao động di động
- Kinh nghiệm phát triển kinh tế số của một số quốc gia Đông Á và bài học tham khảo cho Việt Nam