Nghiên cứu sử dụng vi khuẩn Bacillus Subtilis HU58 trong vữa xi măng có khả năng tự lèn
Tác giả: KS. Nguyễn Ngọc Trí Huỳnh, TS. Nguyễn Khánh Sơn
Số trang:
Tr. 54-59
Tên tạp chí:
Khoa học Công nghệ Xây dựng
Số phát hành:
Số 1/2016
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
624
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Vi khuẩn Bacillus Subtilis, Calcite, bê tông tự liền vết nứt, xi măng sinh học
Chủ đề:
Vật liệu xây dựng
Tóm tắt:
Dựa trên cơ sở quá trình tổng hợp khoáng theo cơ chế sinh học, xi măng sinh học hiện đang được nghiên cứu quan tâm như một giải pháp bền vững, thân thiện với môi trường trong công nghiệp vật liệu xây dựng. Trong nội dung của nghiên cứu này, tác giả sử dụng chủng vi khuẩn mới là Bacillus Subtilis HU58 đưa vào vữa xi măng và theo dõi khả năng tự liền mẫu vữa sau 1 năm dưỡng hộ.
Tạp chí liên quan
- Tái sử dụng vật liệu trong bối cảnh ngành xây dựng hành động ứng phó với biến đổi khí hậu
- Nghiên cứu chế tạo cát nhân tạo từ bùn không độc hại nạo vét trong TP Hà Nội : đặc tính kháng cắt
- Xu hướng phát triển vật liệu sinh học trong kiến trúc bền vững
- Nghiên cứu chế tạo cát nhân tạo từ bùn không độc hại nạo vét trong TP. Hà Nội - các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ của vật liệu GFM
- Nghiên cứu chế tạo cát nhân tạo từ bùn không độc hại nạo vét trong TP Hà Nội - nguyên lý chế tạo và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tạo hạt