Phân tích một số tác động tới thời gian đào tạo tối ưu
Tác giả: Phùng Xuân Nhạ, Phạm Xuân Hoan
Số trang:
Tr. 2-16.
Tên tạp chí:
Phát triển kinh tế
Số phát hành:
Số 5 tháng 5
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
658
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Thời gian đi học, vốn nhân lực, quản trị giáo dục, việc làm
Chủ đề:
Việc làm
Tóm tắt:
Bài viết đứng trên góc độ kinh tế để nghiên cứu mối quan hệ giữa thời gian đi học tối ưu với một số yếu tố xã hội, nhằm cung cấp thêm cơ sở khoa học để xem xét các ý kiến về việc nâng tuổi nghỉ hưu, rút ngắn thời gian đào tạo phổ thông, thời gian đào tạo đại học đã và đang xuất hiện tại VN. Kết quả nghiên cứu cho thấy nếu nâng tuổi nghỉ hưu thì nên kéo dài thời gian đi học; nếu cải thiện được hiệu quả quản trị giáo dục thì nên rút ngắn thời gian đi học; và nếu cải thiện được vai trò của giáo dục đối với thị trường lao động cũng như năng suất lao động thì nên kéo dài thời gian đi học.
Tạp chí liên quan
- Phân hạng nguy hiểm cháy và cháy nổ cho nhà sản xuất có nguy cơ nổ bụi tại Việt Nam
- Ảnh hưởng của đường quan hệ lực cắt - chuyển vị ngang của gối cách chấn đa lớp đến hiệu quả giảm chấn của nhà cách chấn đáy có kết cấu tường gạch
- Nâng cao hiệu quả nhận dạng các tham số dao động dựa trên kỹ thuật tách nguồn mù
- Ảnh hưởng của sườn đứng đến khả năng chịu nén đúng tâm của khối xây bằng gạch đất không nung
- Nguyên nhân phá hủy bề mặt gạch tháp Khương Mỹ và giải pháp hạn chế hư hỏng gạch phục chế, sử dụng gia cường khối xây tháp trong môi trường biển