Hợp tác tài chính tiền tệ trong ASEAN+3: Nội dung cam kết, thực trạng và triển vọng
Tác giả: Nguyễn Cẩm NhungTóm tắt:
Bài viết trình bày bối cảnh ra đời, nội dung cam kết và phân tích thực trạng tiến trình hợp tác tài chính tiền tệ trong ASEAN+3 và các vấn đề đặt ra trong tương lai. Hợp tác tài chính tiền tệ trong ASEAN+3 đã có những thay đổi cơ bản trên cả Sáng kiến Chiang Mai (CMI) và Sáng kiến Phát triển Thị trường Trái phiếu Châu Á, trong đó, CMI đã có sự thay đổi cơ bản từ chỗ là các BSAs song phương độc lập sang thể chế đa phương CMIM được tiến hành theo một thể thức linh hoạt hơn và dựa trên các quyết định tập thể. Hợp tác tài chính tiền tệ ASEAN+3 sẽ mang lại lợi ích cho các quốc gia thành viên thông qua việc thúc đẩy hơn nữa các mối liên hệ thương mại và đầu tư cũng như tăng cường sự ổn định về kinh tế và tài chính.
- Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị chất lượng toàn diện tại ngân hàng
- Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số địa phương và bài học cho chính quyền tỉnh Bắc Ninh
- Áp dụng mô hình BSC trong đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp tại Việt Nam : nghiên cứu trường hợp sản xuất
- Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động ngân hàng: Kinh nghiệm các nước trên thế giới và gợi ý cho Việt Nam
- Cơ hội cho phát triển thị trường bất động sản lành mạnh, bền vững khi Luật Đất đai, Luật Kinh doanh bất động sản và Luật Nhà ở mới có hiệu lực