Tình hình sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp của các dân tộc thiểu số tại Đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Hoàng Quốc
Số trang:
Tr. 60 – 68
Tên tạp chí:
Ngôn ngữ & Đời sống
Số phát hành:
Số 1 (231)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
495.922
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Ngôn ngữ giao tiếp, dân tộc thiểu số, Đồng bằng sông Cửu Long
Chủ đề:
Ngôn ngữ--Giao tiếp
Tóm tắt:
Khảo sát tình hình giao tiếp ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số tại Đồng bằng sông Cửu Long. Trên cơ sở đó, góp phần nghiên cứu hiện tượng đa ngữ xã hội nhưng cảnh huống ngôn ngữ, vấn đề giao tiếp trong xã hội đa ngữ, sự phân bố chức năng của một ngôn ngữ cao như tiếng Việt, ngôn ngữ giao tiếp chung với ngôn ngữ thấp, như các ngôn ngữ dân tộc thiểu số tiếng Hoa, tiếng Khmer và tiếng Chăm.
Tạp chí liên quan
- Hành động ngôn ngữ Hứa trong giao tiếp của người Việt (qua tư liệu ở một số tác phẩm văn học)
- Quan niệm về Bun và Bạp được phản ứng trong tiếng Thái Lan
- Từ tiếng Kinh trở thành tiếng Việt : từ tiếng phổ thông trở thành ngôn ngữ quốc gia
- Lồng tiếng: một số phương pháp giúp tạo hứng thú và tăng khả năng giao tiếp cho người học ngôn ngữ
- Tính tích cực của việc sử dụng ngôn ngữ hình thể trong phương pháp giảng dạy thuyết trình