Tình hình sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp của các dân tộc thiểu số tại Đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Hoàng Quốc
Số trang:
Tr. 60 – 68
Tên tạp chí:
Ngôn ngữ & Đời sống
Số phát hành:
Số 1 (231)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
495.922
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Ngôn ngữ giao tiếp, dân tộc thiểu số, Đồng bằng sông Cửu Long
Chủ đề:
Ngôn ngữ--Giao tiếp
Tóm tắt:
Khảo sát tình hình giao tiếp ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số tại Đồng bằng sông Cửu Long. Trên cơ sở đó, góp phần nghiên cứu hiện tượng đa ngữ xã hội nhưng cảnh huống ngôn ngữ, vấn đề giao tiếp trong xã hội đa ngữ, sự phân bố chức năng của một ngôn ngữ cao như tiếng Việt, ngôn ngữ giao tiếp chung với ngôn ngữ thấp, như các ngôn ngữ dân tộc thiểu số tiếng Hoa, tiếng Khmer và tiếng Chăm.
Tạp chí liên quan
- Chuyển đổi số trong giáo dục đại học - Những thách thức
- Mô hình tham chiếu phục vụ chuyển đổi số công tác đo lường và đánh giá mức độ đạt chuẩn đầu ra các chương trình đào tạo trình độ đại học
- Một số cơ hội và thách thức trong đào tạo chương trình chất lượng cao khối Kinh tế ở Việt Nam
- Nâng cao hiệu quả công tác Cố vấn học tập của hệ thống đào tạo tín chỉ tại trường đại học
- Hoạt động đào tạo nội bộ tại một số doanh nghiệp trong Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh: Đề xuất mô hình đánh giá thực trạng