Tình hình sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp của các dân tộc thiểu số tại Đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Hoàng Quốc
Số trang:
Tr. 60 – 68
Tên tạp chí:
Ngôn ngữ & Đời sống
Số phát hành:
Số 1 (231)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
495.922
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Ngôn ngữ giao tiếp, dân tộc thiểu số, Đồng bằng sông Cửu Long
Chủ đề:
Ngôn ngữ--Giao tiếp
Tóm tắt:
Khảo sát tình hình giao tiếp ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số tại Đồng bằng sông Cửu Long. Trên cơ sở đó, góp phần nghiên cứu hiện tượng đa ngữ xã hội nhưng cảnh huống ngôn ngữ, vấn đề giao tiếp trong xã hội đa ngữ, sự phân bố chức năng của một ngôn ngữ cao như tiếng Việt, ngôn ngữ giao tiếp chung với ngôn ngữ thấp, như các ngôn ngữ dân tộc thiểu số tiếng Hoa, tiếng Khmer và tiếng Chăm.
Tạp chí liên quan
- Nghiên cứu thiết kế mặt cắt ngang hầm đô thị và hầm ngoài đô thị đáp ứng điều kiện an toàn giao thông
- Quy hoạch không gian ngầm theo hướng tự chủ công nghệ
- Nghiên cứu công nghệ xử lý nước nhiễm mặn công suất nhỏ cấp cho sinh hoạt sử dụng năng lượng mặt trời
- Phân tích ảnh hưởng của liên kết ngang đến dao động của cầu dầm chịu hoạt tải xe di động
- Tổ chức và quản lý hợp đồng dự án Thiết kế - Đấu thầu - Xây dựng