Khả năng kháng nứt uốn của dầm bê tông cốt Polymer sợi thủy tinh
Tác giả: Nguyễn Minh Long, Võ Lê Ngọc Điền, …
Số trang:
Tr. 103-108.
Tên tạp chí:
Xây dựng
Số phát hành:
Số 03/2014
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
624
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Cốt GFRP, hàm lượng cốt dọc chịu kéo, ứng xử nứt, chuyển vị, bề rộng vết nứt, uốn, dầm bê tông.
Chủ đề:
Kỹ thuật xây dựng--Xử lý vết nứt
Tóm tắt:
Trình bày nghiên cứu về ứng xử nứt và khả năng kháng uốn của dầm bê tông cốt polymer sợi thủy tinh (GFRP) có bề mặt phun cát. Tổng cộng 12 dầm bê tông cốt GFRP và bê tông cốt thép có hàm lượng cốt dọc chịu kéo thay đổi lần lượt 1.34, 2.01, 2.68 và 3.35% được thí nghiệm nhằm đánh giá ảnh hưởng của hàm lượng cốt dọc đến ứng xử nứt và khả năng kháng uốn của chúng. Bài báo thực hiện kiểm chứng một số công thức tính bề rộng vết nứt trong các hướng dẫn thiết kế hiện hành…
Tạp chí liên quan
- Nghiên cứu thiết kế mặt cắt ngang hầm đô thị và hầm ngoài đô thị đáp ứng điều kiện an toàn giao thông
- Phân tích ảnh hưởng của liên kết ngang đến dao động của cầu dầm chịu hoạt tải xe di động
- Tổ chức và quản lý hợp đồng dự án Thiết kế - Đấu thầu - Xây dựng
- Study on using rice husk ash from ceramic kiln as a partial alternative for cement in mortar = Nghiên cứu sử dụng tro trấu từ lò nung gốm để thay thế một phần xi măng trong vữa
- Xác định nguyên nhân gây chậm trễ tiến độ trong xây dựng nhà máy công nghiệp : nghiên cứu trường hợp tại Bình Dương, Việt Nam