Tương đồng tiến trình lịch sử văn học trung đại Việt – Hàn
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Hữu SơnTóm tắt:
Xác định diện mạo và đặc điểm tương đồng của tiến trình lịch sử văn học trung đại Việt – Hàn, nhận diện tính tương đồng từ giai đoạn khởi đầu, sự du nhập của chữ Hán và văn học chữ Hán thời Ba vương quốc (thế kỷ IV) đến hết thời kỳ Koryo (cuối thế kỷ XIV) ở Hàn Quốc với giai đoạn chuyển từ Bắc thuộc (thế kỷ I) đến hết thời Trần (cuối thế kỷ XIV) ở Việt Nam (thế kỷ XIV); nhận diện tính tương đồng trong xu thế quán các cung đình từ thời Koryo (đầu thế kỷ XV) đến hết thế kỷ XVII ở Hàn Quốc với giai đoạn Nho giáo hóa từ thời Lê sơ (thế kỷ XV) đến thời Lê – Trịnh (đầu thế kỷ XVIII) ở Việt Nam, trong “khuynh hướng mới của văn học chữ Hán” và phong trào thực học từ khoảng đời Yong Cho (Anh Tổ, 1724-1776) đến hết thế kỷ XIX ở Hàn Quốc với trào lưu nhân văn từ thời Lê – Trịnh (đầu thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX) ở Việt Nam.
- Cảm thức sinh thái trong thơ chữ Hán Việt Nam và Hàn Quốc
- Mờ hóa nhân vật trong Mù lòa của José Saramago và Thành phố bị kết án biến mất của Trần Trọng Vũ từ góc nhìn văn học so sánh
- Bài thơ Tiếng Việt của Lưu Quang Vũ nhìn từ góc độ cấu trúc văn bản
- Biểu thức ngôn ngữ so sánh và hành động tái hiện để tả người
- Ngôn ngữ trong thơ Trần Hùng (qua tập Mắt mắt khuya từng đàn)