Tương đồng tiến trình lịch sử văn học trung đại Việt – Hàn
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Hữu SơnTóm tắt:
Xác định diện mạo và đặc điểm tương đồng của tiến trình lịch sử văn học trung đại Việt – Hàn, nhận diện tính tương đồng từ giai đoạn khởi đầu, sự du nhập của chữ Hán và văn học chữ Hán thời Ba vương quốc (thế kỷ IV) đến hết thời kỳ Koryo (cuối thế kỷ XIV) ở Hàn Quốc với giai đoạn chuyển từ Bắc thuộc (thế kỷ I) đến hết thời Trần (cuối thế kỷ XIV) ở Việt Nam (thế kỷ XIV); nhận diện tính tương đồng trong xu thế quán các cung đình từ thời Koryo (đầu thế kỷ XV) đến hết thế kỷ XVII ở Hàn Quốc với giai đoạn Nho giáo hóa từ thời Lê sơ (thế kỷ XV) đến thời Lê – Trịnh (đầu thế kỷ XVIII) ở Việt Nam, trong “khuynh hướng mới của văn học chữ Hán” và phong trào thực học từ khoảng đời Yong Cho (Anh Tổ, 1724-1776) đến hết thế kỷ XIX ở Hàn Quốc với trào lưu nhân văn từ thời Lê – Trịnh (đầu thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX) ở Việt Nam.
- Tác động của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức đến lượng khí thải CO2 tại các quốc gia Châu Á : tiếp cận theo ngưỡng đô thị hóa
- Tác động của thực hiện các yếu tố ESG tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại tại khu vực châu Á
- Kinh nghiệm phát triển nền “kinh tế bạc” của Trung Quốc trong bối cảnh già hoá dân số và bài học cho Việt Nam
- Phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam : đổi mới từ nhận thức đến thực tiễn
- Ứng dụng công nghệ chuỗi khối (Blockchain) trong đổi mới sáng tạo tài chính