Biểu tượng nghệ thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Tác giả: TS. Nguyễn Thị Ninh
Số trang:
Tr. 29-37
Tên tạp chí:
Thông báo Khoa học Đại học Hải Phòng
Số phát hành:
Số 13/2013
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
800
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, biểu tượng nghệ thuật
Tóm tắt:
Biểu tượng nghệ thuật được sử dụng như một phương thức tư duy, khám phá và biểu đạt hiện thực ở chiều sâu mới, theo cách thức mới – vừa cô đọng hàm súc vừa có sức gợi, sức lan tỏa vô biên. Bài viết tìm hiểu hệ thống biểu tượng này như một yếu tố trung tâm tham gia vào kết cấu hình tượng cùng khả năng biểu đạt của nó trên hai phương diện: cắt nghĩa đời sống từ cái nhìn văn hóa và gợi chiều sâu suy tưởng mang ý vị triết học.
Tạp chí liên quan
- Đặc điểm ngữ nghĩa lớp từ tâm lí - tình cảm trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
- Hạn hán ở miền Trung trong thế kỷ XVIII-XIX và biện pháp khắc phục của các triều đại quân chủ Việt Nam
- Không gian đồng hiện thực giới và hư giới : từ thần thoại đến truyền kì Việt Nam và Trung Hoa thời trung đại
- Tính chất điện ảnh trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái
- Cạnh tranh giữa “Bộ tứ kim cương” (Quadrilateral security dialogue) và Trung Quốc ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương