Biểu tượng nghệ thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Tác giả: TS. Nguyễn Thị Ninh
Số trang:
Tr. 29-37
Tên tạp chí:
Thông báo Khoa học Đại học Hải Phòng
Số phát hành:
Số 13/2013
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
800
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, biểu tượng nghệ thuật
Tóm tắt:
Biểu tượng nghệ thuật được sử dụng như một phương thức tư duy, khám phá và biểu đạt hiện thực ở chiều sâu mới, theo cách thức mới – vừa cô đọng hàm súc vừa có sức gợi, sức lan tỏa vô biên. Bài viết tìm hiểu hệ thống biểu tượng này như một yếu tố trung tâm tham gia vào kết cấu hình tượng cùng khả năng biểu đạt của nó trên hai phương diện: cắt nghĩa đời sống từ cái nhìn văn hóa và gợi chiều sâu suy tưởng mang ý vị triết học.
Tạp chí liên quan
- Hiệu lực của Quyền Hiến định trong lĩnh vực luật tư: Xu thế nghiên cứu trên thế giới và triển vọng ở Việt Nam
- Hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi buôn bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu
- Cảm thức sinh thái trong thơ chữ Hán Việt Nam và Hàn Quốc
- Mờ hóa nhân vật trong Mù lòa của José Saramago và Thành phố bị kết án biến mất của Trần Trọng Vũ từ góc nhìn văn học so sánh
- Bài thơ Tiếng Việt của Lưu Quang Vũ nhìn từ góc độ cấu trúc văn bản