Thực trạng và định hướng khai thác các di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Thừa Thiên - Huế phục vụ phát triển du lịch
Tác giả: NCS. Nguyễn Hà Quỳnh Dao, PGS. TS. Phạm Xuân Hậu
Số trang:
Tr. 123-129
Tên tạp chí:
Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Số phát hành:
Số 46 (80)/2013
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
910
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Phát triển du lịch, du lịch tỉnh Thừa Thiên – Huế, di tích lịch sử - văn hóa, định hướng phát triển
Tóm tắt:
Di tích lịch sử - văn hóa luôn là thế mạnh lâu dài của ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên – Huế. Bên cạnh những thành tựu, hoạt động khai thác các di tích trong những năm qua vẫn còn tồn tại một số vấn đề bất hợp lí, chưa phát huy hết giá trị và vai trò của các di tích lịch sử văn hóa. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả khai thác của các di tích lịch sử văn hóa phục vụ du lịch, tác giả bài viết đề xuất một số định hướng chủ yếu về kinh doanh, đầu tư và sự tham gia của cộng đồng nhằm hướng đến sự phát triển bền vững của ngành du lịch Thừa Thiên – Huế.
Tạp chí liên quan
- Xu hướng phát triển “Ghost tourism” : bài học kinh nghiệm đối với du lịch Việt Nam
- Phát triển du lịch cộng đồng của Trung Quốc: Thực trạng và những tác động chủ yếu
- Bảo tồn và phát huy giá trị di sản địa chất trong công viên địa chất toàn cầu tỉnh Quảng Tây và một số gợi mở đối với công viên địa chất Lạng Sơn
- Đánh giá sự hài lòng của khách du lịch với ẩm thực đường phố tại thành phố Đà Nẵng = Evaluation of tourist satisfaction on street food in Da Nang city
- Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với chất lượng điểm đến du lịch nông thôn tại Hội An, tỉnh Quảng Nam = Evaluating tourist satisfaction with the quality of rural