Đánh giá tuổi thọ mỏi còn lại của kết cấu nhịp cầu giàn thép thông qua kết quả đo
Tác giả: TS. Nguyễn Hữu Hưng, ThS. Trần Minh Long, TS. Trần Thị Thu Hằng
Số trang:
Tr. 33-39
Số phát hành:
Số 1+2/2017
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
624
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Mỏi chu kỳ cao (HCF), mỏi chu kỳ thấp (LCF), phương pháp cơ học phá hủy tuyến tính (LEFM), PTHH.
Chủ đề:
Kết cấu--Cầu
Tóm tắt:
Đánh giá tuổi thọ còn lại của kết cấu là một bài toán rất quan trọng, kết quả đánh giá giúp các nhà quản lý có phương án tối ưu cho kết cấu của mình đồng thời cũng giúp cho kỹ sư thiết kế thấy được sự làm việc thực tế của các bộ phận chính trong kết cấu. Tuổi thọ của kết cấu nhịp cầu thép phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Trong bài báo này, nhóm nghiên cứu tập trung phân tích tuổi thọ mỏi còn lại của kết cấu nhịp cầu giàn thép từ kết quả đo đạc thực tế, có đưa vào các hệ số điều chỉnh lấy từ mô phỏng số. Phương pháp phân tích trong bài báo dựa vào phương pháp Palmren-Miner.
Tạp chí liên quan
- Phân hạng nguy hiểm cháy và cháy nổ cho nhà sản xuất có nguy cơ nổ bụi tại Việt Nam
- Ảnh hưởng của đường quan hệ lực cắt - chuyển vị ngang của gối cách chấn đa lớp đến hiệu quả giảm chấn của nhà cách chấn đáy có kết cấu tường gạch
- Ảnh hưởng của sườn đứng đến khả năng chịu nén đúng tâm của khối xây bằng gạch đất không nung
- Nguyên nhân phá hủy bề mặt gạch tháp Khương Mỹ và giải pháp hạn chế hư hỏng gạch phục chế, sử dụng gia cường khối xây tháp trong môi trường biển
- Nghiên cứu ứng dụng thí điểm cát nhiễm mặn làm cốt liệu cho kết cấu bê tông cốt thép