Hiệu quả của mô hình song tuyến tính khi xét sự trượt giữa nền và móng đến đáp ứng của kết cấu chịu động đất
Tác giả: TS. Đặng Công Thuật
Số trang:
Tr. 6-9
Tên tạp chí:
Xây dựng
Số phát hành:
Số 12/2016
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
624
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Móng trượt, song tuyến tính, đáp ứng kết cấu chịu động đất, phân tích độ tin cậy
Tóm tắt:
Nghiên cứu đáp ứng và độ tin cậy của kết cấu để làm rõ ảnh hưởng của hiện tượng trượt giữa nền và móng đến an toàn của kết cấu, trong đó một mô hình song tuyến tính mới có xét đến giá trị cực đại của hệ số ma sát tại thời điểm nóng bắt đầu trượt và giá trị trung bình trong suốt quá trình trượt, được áp dụng cho liên kết giữa nền đất và móng. Hệ một bậc tự do chịu tải trọng động đất với các gia tốc nền được tạo ra từ mô hình Boore được khảo sát.
Tạp chí liên quan
- Ảnh hưởng của các dạng dao động cao lên ứng xử động của kết cấu nhà nhiều tầng chịu động đất
- Ảnh hưởng áp lực nước lỗ rỗng thặng dư của đất nền đến sức chịu tải dọc trục cực hạn của cọc có xét khả năng hóa lỏng khu vực Quy Nhơn, Bình Định
- Hiệu chỉnh giản đồ gia tốc động đất đáp ứng theo tiêu chuẩn Việt Nam
- Hiệu quả của gối cách chấn DFP cho nhà cao tầng chịu động đất có xét đến thành phần kích động đứng
- Xây dựng mô hình để nghiên cứu ảnh hưởng của động đất đến công trình ngầm bằng thí nghiệm bàn rung