Đánh giá độc tính cấp cao chiết thân rễ cây nghệ bọ cạp (curcuma rangjued) định hướng sử dụng làm dược liệu điều trị bệnh cho người
Nhóm Tác giả: Phùng Thị Kim Huệ, Đỗ Thị Thảo, Trần Thị Quỳnh Ngân, Nguyễn Lê Bảo Ngọc, Nguyễn Thị Đường, Lê Dũng Sỹ, Lê Nhật Minh, Hồ Công, Lê Trí ViễnTóm tắt:
Từ khóa tiếng anh Curcuma rangjued, Acute toxicity, Mouse model, Oral administration Tóm tắt Đánh giá độc cấp tính từ cao chiết của củ nghệ bọ cạp trên chuột. Phương pháp: Phương pháp thử độc cấp được tiến hành theo Thường quy OECD 420 và Hướng dẫn thử nghiệm tiền lâm sàng và lâm sàng thuốc đông y, thuốc từ dược liệu của Bộ Y tế ban hành theo quyết định số 141/QĐ-K2ĐT ngày 27 tháng 10 năm 2015. Kết quả: Từ liều 5000 mg/kg trở xuống, cao chiết nghệ bọ cạp không gây độc cấp tính trên đối tượng là chuột nhắt trắng theo đường uống. Kết luận: Nghệ bọ cạp là một nguồn dược liệu tiềm năng được ghi nhận là an toàn, không gây độc ở mức liều lên đến 5000 mg/kg trọng lượng chuột thực nghiệm. Cây nghệ bọ cạp cần được phát triển vùng trồng để tận dụng nguồn dược liệu quý giúp bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
- Nghiên cứu nồng độ transferrin, ferritin, sắt huyết thanh ở bệnh nhân xơ gan điều trị tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
- Đánh giá tác dụng của phương pháp điện châm và xoa bóp bấm huyệt kết hợp viên hoàn cứng tam tý điều trị đau thần kinh toạ do thoái hóa cột sống thắt lưng
- Thực trạng thừa cân, béo phì và một số yếu tố liên quan đến lối sống của sinh viên năm thứ tư trường Đại học Y Hà Nội năm 2024
- Nghiên cứu tác động của rào cản xuất khẩu đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam
- Chuyển đổi số và cam kết phát triển bền vững: Động lực đổi mới sáng tạo cho doanh nghiệp Việt Nam