Một số hạn chế, bất cập trong Luật Tương trợ tư pháp của Việt Nam về dẫn độ và kiến nghị hoàn thiện
Tác giả: Võ Thành ĐạtTóm tắt:
Dẫn độ tội phạm là một hình thức hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự nhằm trao trả người phạm tội hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự từ quốc gia này sang quốc gia khác theo yêu cầu. Hoạt động này đòi hỏi cơ chế tương trợ tư pháp chặt chẽ, minh bạch và hiệu quả để bảo đảm thực thi công lý, phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia. Bài viết phân tích những bất cập trong quy định, quy trình, thủ tục, hồ sơ và thời gian giải quyết yêu cầu dẫn độ theo Luật Tương trợ tư pháp năm 2007. Từ đó, đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về dẫn độ theo hướng rõ ràng, minh bạch và khả thi hơn. Các giải pháp được xây dựng trên cơ sở thực tiễn thi hành pháp luật và yêu cầu tăng cường hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng, chống tội phạm. Mục tiêu là nâng cao hiệu quả thực hiện hoạt động dẫn độ, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp và hội nhập quốc tế.
- Bảo đảm quyền của người lao động trong các doanh nghiệp theo pháp luật Trung Quốc và gợi mở cho Việt Nam
- Một số vướng mắc về công nhận sự thỏa thuận của các đương sự khi hòa giải vụ án dân sự tại Tòa án nhân dân và kiến nghị
- Quan điểm, giải pháp bảo đảm minh bạch và trách nhiệm giải trình trong kiểm soát quyền lực nhằm phòng chống tham nhũng ở Việt Nam
- Nhận diện các yếu tố xác định hành vi vi phạm quy định về hạn chế cạnh tranh trong Luật Cạnh tranh Việt Nam
- Trí tuệ nhân tạo - Xu thế lập pháp ở Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam