Một số hạn chế, bất cập trong Luật Tương trợ tư pháp của Việt Nam về dẫn độ và kiến nghị hoàn thiện
Tác giả: Võ Thành ĐạtTóm tắt:
Dẫn độ tội phạm là một hình thức hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự nhằm trao trả người phạm tội hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự từ quốc gia này sang quốc gia khác theo yêu cầu. Hoạt động này đòi hỏi cơ chế tương trợ tư pháp chặt chẽ, minh bạch và hiệu quả để bảo đảm thực thi công lý, phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia. Bài viết phân tích những bất cập trong quy định, quy trình, thủ tục, hồ sơ và thời gian giải quyết yêu cầu dẫn độ theo Luật Tương trợ tư pháp năm 2007. Từ đó, đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về dẫn độ theo hướng rõ ràng, minh bạch và khả thi hơn. Các giải pháp được xây dựng trên cơ sở thực tiễn thi hành pháp luật và yêu cầu tăng cường hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng, chống tội phạm. Mục tiêu là nâng cao hiệu quả thực hiện hoạt động dẫn độ, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp và hội nhập quốc tế.
- Kiến thức, thực hành về phòng ngừa chuẩn của điều dưỡng viên tại Bệnh viện Mắt Trung ương năm 2024
- Đánh giá hiệu quả phương pháp quang đông vi xung thể mi xuyên củng mạc bổ sung trên bệnh nhân glôcôm kháng trị
- Định loài phân tử và quan hệ phả hệ của ngoại ký sinh trùng trên bệnh nhân viêm da do Demodex spp. dựa trên 16s RDNA ty thể
- Đánh giá kết quả điều trị nấm miệng ở bệnh nhân HIV/AIDS tại Trung tâm Nhiệt đới Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An (2022-2024)
- Kiến thức dự phòng đột quỵ não của người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại Trung tâm y tế huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An năm 2024