Sử dụng thang đo Short Mood and Feelings Questionnaire đánh giá trầm cảm ở học sinh lớp 6 của một trường THCS tại Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy Hường, Đinh Dương Tùng Anh, Ngô Anh Vinh, Nguyễn Phương Tuệ Minh, Nguyễn Văn Trung
Số trang:
Tr. 280-287
Số phát hành:
Tập 188 - Số 3
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
CSDL điện tử
Mã phân loại:
610
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Trầm cảm, học sinh trung học cơ sở, sức khỏe tâm thần, kinh tế gia đình, Short Mood and Feelings Questionnaire (SMFQ)
Chủ đề:
Trầm cảm
&
Sức khỏe--Trẻ em
Tóm tắt:
Nghiên cứu này nhằm đánh giá tỷ lệ nguy cơ trầm cảm và các yếu tố liên quan ở học sinh lớp 6 tại Hà Nội thông qua thang đo Short Mood and Feelings Questionnaire (SMFQ). Đây là nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện trên 537 học sinh tại một trường trung học cơ sở. Dữ liệu được thu thập thông qua bộ câu hỏi SMFQ và phân tích bằng phần mềm Stata 16.0, sử dụng thống kê mô tả, kiểm định Chi-square và phân tích hồi quy logistic đa biến. Nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng của việc quan tâm đến sức khỏe tâm thần ở học sinh, đặc biệt là ở các nhóm đối tượng có nguy cơ cao. Việc sàng lọc và can thiệp sớm là cần thiết để giảm thiểu tác động tiêu cực của trầm cảm ở lứa tuổi học đường.
Tạp chí liên quan
- Tác động của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức đến lượng khí thải CO2 tại các quốc gia Châu Á : tiếp cận theo ngưỡng đô thị hóa
- Tác động của thực hiện các yếu tố ESG tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại tại khu vực châu Á
- Kinh nghiệm phát triển nền “kinh tế bạc” của Trung Quốc trong bối cảnh già hoá dân số và bài học cho Việt Nam
- Phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam : đổi mới từ nhận thức đến thực tiễn
- Ứng dụng công nghệ chuỗi khối (Blockchain) trong đổi mới sáng tạo tài chính