Nghiên cứu thiết kế mặt cắt ngang hầm đô thị và hầm ngoài đô thị đáp ứng điều kiện an toàn giao thông
Tác giả: Nguyễn Hữu DũngTóm tắt:
Hầm đường bộ là một công trình giao thông yêu cầu tuổi thọ thiết kế cao với mục tiêu thi công an toàn, hiệu quả, giảm thiểu rủi ro và đẩy nhanh tiến độ; quá trình vận hành và khai thác cần đáp ứng năng lực thông xe, mức độ an toàn; đồng thời chi phí đầu tư hiệu quả và hợp lý. Do đó nghiên cứu thiết kế mặt cắt ngang hầm đường bộ (bao gồm: hầm đô thị và ngoài đô thị) cần đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, an toàn và kinh tế, dựa trên điều kiện địa chất, địa hình, đặc điểm khu vực, biện pháp thi công (New Austrian Tunneling Method - NATM, Tunnel Boring Machine - TBM, Immersed Tunnel) và mục tiêu khai thác; để từ đó đề xuất mặt cắt ngang hầm tối ưu đảm bảo sự chuyển động an toàn của các phương tiện giao thông.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển vị của tường vây hố đào sâu thi công theo biện pháp Bottom-up tại thành phố Hồ Chí Minh
- Quy hoạch mặt cắt ngang đường hầm hạ tầng kỹ thuật : kinh nghiệm ở Trung Quốc
- Khảo sát sự ảnh hưởng của các tham số công nghệ, kỹ thuật đến lún trên bề mặt khi thi công hầm trong đất bằng phương pháp kích đẩy
- Ứng xử bê tông của đường hầm ở Việt Nam dưới tác nhân hỏa hoạn
- Ảnh hưởng của quy đổi tiết diện thực tế về tiết diện tròn đến độ tin cậy của kết cấu vỏ hầm Đèo Cả