Hạn hán ở miền Trung trong thế kỷ XVIII-XIX và biện pháp khắc phục của các triều đại quân chủ Việt Nam
Tác giả: Mai Thị Huyền
Số trang:
Tr. 220-228
Số phát hành:
Số 04(65)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
910
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Hạn hán, miền Trung, vương triều, biện pháp
Chủ đề:
Lịch sử--Triều đại Việt Nam
Tóm tắt:
Bài viết chỉ ra tình trạng hạn hán ở miền Trung trong hai thế kỷ XVIII và XIX với những biểu hiện cụ thể như nắng hạn, đại hạn, không mưa kéo dài. Những nơi thường xuất hiện hạn hán là Nghệ An, kinh sư Thừa Thiên, Quảng Nam, Phú Yên. Thực trạng này đã có những tác động đến sản xuất nông nghiệp và đời sống của người dân. Rõ nhất là hiện tượng lúa mạ, mùa màng bị hư tổn, xuất hiện nạn đói và trộm cướp ở địa phương.
Tạp chí liên quan
- Đánh giá nguy cơ ngã của người bệnh viêm khớp dạng thấp bằng thang điểm morse tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
- Thực trạng lo âu và một số yếu tố liên quan ở người bệnh đến tiêm và hút dịch khớp tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
- Đặc điểm hình thái tuyến giáp trên siêu âm ở phụ nữ sau mãn kinh
- Bước đầu đánh giá kết quả điều trị tắc động mạch phổi cấp ở bệnh nhân cao tuổi
- Thực trạng và kết quả điều trị thiếu máu ở người bệnh phẫu thuật chỉnh hình lớn tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội giai đoạn 2023-2024