Quan niệm nghệ thuật về con người trong Giọt Nước Cành Dương của Thích Nhất Hạnh
Tác giả: Hồ Thị Ngọc Nho
Số trang:
Tr. 65 - 74
Số phát hành:
Tập 12 - Số 9
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
400
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Giọt nước cành dương, quan niệm nghệ thuật về con người, Thích Nhất Hạnh
Chủ đề:
Nghệ thuật
&
Thích Nhất Hạnh
Tóm tắt:
Thiền sư Thích Nhất Hạnh đưa ra khái niệm “Phật giáo dấn thân” vào những năm 60 của thế kỷ XX, mang đạo Phật đến gần hơn với cuộc đời. Ông còn là nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu có khoảng một trăm bốn mươi đầu sách xuất bản và được dịch ra nhiều ngôn ngữ trên thế giới. Những giá trị tinh thần quý giá đó góp phần làm cho diện mạo văn học Phật giáo Việt Nam thêm phong phú, đa dạng. Bài viết này tìm hiểu tập truyện Giọt nước cành dương dưới góc nhìn quan niệm nghệ thuật về con người. Mong muốn làm sáng tỏ giáo lý nhà Phật được Thích Nhất Hạnh chuyển tải cô đọng, dễ hiểu và gần gũi khi soi chiếu vào cuộc đời. Đồng thời, chỉ ra thông điệp nhân văn mà tác giả gửi gắm.
Tạp chí liên quan
- Sự lan tỏa nghệ thuật từ Ấn Độ sang Đông Nam Á: Một góc nhìn lịch sử
- Ngôn ngữ nghệ thuật của Hồ Anh Thái trong tiểu thuyết “Hà Nội nhiều mây có lúc có mưa ngâu”
- Một số Motif nghệ thuật tiêu biểu trong truyện ngắn về chiến tranh của Bảo Ninh
- F.Dostoevsky và cảm quan nghệ thuật của Nguyễn Huy Thiệp
- Vấn đề xây dựng hệ giá trị văn học, nghệ thuật Việt Nam hiện nay