Quan niệm nghệ thuật về con người trong Giọt Nước Cành Dương của Thích Nhất Hạnh
Tác giả: Hồ Thị Ngọc Nho
Số trang:
Tr. 65 - 74
Số phát hành:
Tập 12 - Số 9
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
400
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Giọt nước cành dương, quan niệm nghệ thuật về con người, Thích Nhất Hạnh
Chủ đề:
Nghệ thuật
&
Thích Nhất Hạnh
Tóm tắt:
Thiền sư Thích Nhất Hạnh đưa ra khái niệm “Phật giáo dấn thân” vào những năm 60 của thế kỷ XX, mang đạo Phật đến gần hơn với cuộc đời. Ông còn là nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu có khoảng một trăm bốn mươi đầu sách xuất bản và được dịch ra nhiều ngôn ngữ trên thế giới. Những giá trị tinh thần quý giá đó góp phần làm cho diện mạo văn học Phật giáo Việt Nam thêm phong phú, đa dạng. Bài viết này tìm hiểu tập truyện Giọt nước cành dương dưới góc nhìn quan niệm nghệ thuật về con người. Mong muốn làm sáng tỏ giáo lý nhà Phật được Thích Nhất Hạnh chuyển tải cô đọng, dễ hiểu và gần gũi khi soi chiếu vào cuộc đời. Đồng thời, chỉ ra thông điệp nhân văn mà tác giả gửi gắm.
Tạp chí liên quan
- Tác động của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức đến lượng khí thải CO2 tại các quốc gia Châu Á : tiếp cận theo ngưỡng đô thị hóa
- Tác động của thực hiện các yếu tố ESG tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại tại khu vực châu Á
- Kinh nghiệm phát triển nền “kinh tế bạc” của Trung Quốc trong bối cảnh già hoá dân số và bài học cho Việt Nam
- Phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam : đổi mới từ nhận thức đến thực tiễn
- Ứng dụng công nghệ chuỗi khối (Blockchain) trong đổi mới sáng tạo tài chính