Bản chất pháp lý của hợp đồng thông minh theo góc nhìn của liên minh Châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
Tác giả: Trần Linh HuânTóm tắt:
Trên thế giới, khái niệm “hợp đồng thông minh” (smart contract) xuất hiện từ năm 1994, tuy nhiên phải đến khi xã hội công nghệ phát triển thì thuật ngữ này mới được chú ý và đưa ra nghiên cứu nhiều hơn. Dưới góc độ tiếp cận của pháp luật Việt Nam về hợp đồng hiện hành thì vẫn còn tồn tại nhiều rào cản, thách thức về mặt pháp lý đối với việc sử dụng hợp đồng thông minh. Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm của Liên minh châu Âu (EU), bài viết tập trung nghiên cứu ba vấn đề: (i) Khái quát về hợp đồng thông minh và công nghệ chuỗi khối Blockchain; (ii) Bản chất pháp lý của hợp đồng thông minh theo góc nhìn của Liên minh châu Âu (EU); (ii) Một số gợi mở, đề xuất cho pháp luật Việt Nam về xác định bản chất pháp lý của hợp đồng thông minh.
- Tác động của nghiên cứu - phát triển, môi trường - xã hội - quản trị đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng
- Quản lí tiền mã hóa ở một số quốc gia kinh nghiệm và một số khuyến nghị chính sách đối với Việt Nam
- Quốc tế hóa nhân dân tệ và hợp tác tiền tệ giữa Trung Quốc với các nước ASEAN
- Cơ sở pháp lý cho việc viện dẫn án lệ tranh tụng của luật sư
- Hủy phán quyết trọng tài vì lý do "trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam" thực trạng, bất cập và hướng hoàn thiện