Lợi thế và khó khăn của địa phương trong thực hiện dự án PPP
Tác giả: Bùi Việt Hưng, Nguyễn Thị Minh Phương
Số trang:
Tr. 17-20
Số phát hành:
Số 827 - Tháng 6
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
330
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Dự án đầu tư, phương thức đối tác công tư, đầu tư công
Chủ đề:
Đầu tư công
&
Đầu tư dự án
Tóm tắt:
Đẩy mạnh phân cấp và khuyến khích khu vực tư nhân tham gia vào phát triển hệ thống cơ cở hạ tầng thông qua phương thức đối tác công tư (PPP) là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước trong thời gian qua. Giai đoạn từ năm 2018 đến nay, nhiều địa phương đã đẩy mạnh việc triển khai các dự án PPP đạt kết quả tốt, song cũng có dự án giao địa phương thực hiện phải điều chỉnh hợp đồng nhiều lần cũng như tăng phần vốn nhà nước tham gia… Bài viết này phân tích, đánh giá một số lợi thế cũng như hạn chế của địa phương khi được giao làm cơ quan có thẩm quyền để thực hiện dự án PPP, từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm đảm bảo việc giao địa phương thực hiện thành công các dự án PPP.
Tạp chí liên quan
- Hoàn thiện chế độ quản lý, sử dụng và khai thác tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt do Nhà nước đầu tư, quản lý
- Đầu tư công tiếp tục là động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam
- Đẩy nhanh quyết toán vốn đầu tư công dự án hoàn thành
- Tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công đối với các dự án giao thông trọng điểm
- Hệ thống kho bạc nhà nước góp phần đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công