Nguồn lực tài chính cho phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo tại Việt Nam
Tác giả: Đỗ Hoài Linh, Trần Thị Vân Hoa, Lại Thị Thanh Loan, Đặng Phong Nguyên, Nguyễn Nhật MinhTóm tắt:
Bài viết tập trung nghiên cứu về nguồn lực tài chính cho phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trên các khía cạnh: (i) Khái quát về hai nhóm nguồn lực tài chính cho phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trên các khía cạnh gồm: nguồn tài chính từ ngân sách nhà nước và nguồn tài chính ngoài ngân sách; (ii) Kinh nghiệm quốc tế từ khu vực Châu Âu, Châu Mỹ và Châu Á về các nguồn lực nguồn lực tài chính cho phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo; (iii) Hiện trạng về các nguồn lực tài chính cho phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo tại Việt Nam. Dựa trên cơ sở lý luận được tổng hợp, nhóm tác giả đề xuất một số khuyến nghị chính sách để nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng nguồn lực tài chính cho phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trong giai đoạn từ nay đến 2030.
- Phân hạng nguy hiểm cháy và cháy nổ cho nhà sản xuất có nguy cơ nổ bụi tại Việt Nam
- Ảnh hưởng của đường quan hệ lực cắt - chuyển vị ngang của gối cách chấn đa lớp đến hiệu quả giảm chấn của nhà cách chấn đáy có kết cấu tường gạch
- Nâng cao hiệu quả nhận dạng các tham số dao động dựa trên kỹ thuật tách nguồn mù
- Ảnh hưởng của sườn đứng đến khả năng chịu nén đúng tâm của khối xây bằng gạch đất không nung
- Nguyên nhân phá hủy bề mặt gạch tháp Khương Mỹ và giải pháp hạn chế hư hỏng gạch phục chế, sử dụng gia cường khối xây tháp trong môi trường biển