Giải pháp thúc đẩy thương mại hóa sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh Nam Định
Tác giả: Nguyễn Anh Đức, Nguyễn Tuấn SơnTóm tắt:
Từ nguồn số liệu thứ cấp và sơ cấp đa dạng, bài viết sử dụng kết hợp các phương pháp định tính và định lượng nhằm phân tích kết quả thực hiện chương trình OCOP trên địa bàn tỉnh Nam Định giai đoạn 2019-2021 và thực trạng thương mại hóa sản phẩm OCOP của các chủ thể tham gia chương trình OCOP. Kết quả nghiên cứu cho thấy phần lớn các chủ thể OCOP vẫn chủ yếu tiếp cận theo hướng cung cấp mà chưa thực sự quan tâm đến nhu cầu thị trường. Để thúc đẩy quá trình thương mại hóa sản phẩm thì bên cạnh vai trò của các chính sách hỗ trợ của Nhà nước, thì tỉnh Nam Định cần có những khuyến cáo các chủ thể OCOP tiếp tục hoàn thiện, nâng tầm chất lượng sản phẩm, đăng ký sở hữu trí tuệ để chiếm được niềm tin của người tiêu dùng.
- Đánh giá nguy cơ ngã của người bệnh viêm khớp dạng thấp bằng thang điểm morse tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
- Thực trạng lo âu và một số yếu tố liên quan ở người bệnh đến tiêm và hút dịch khớp tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
- Đặc điểm hình thái tuyến giáp trên siêu âm ở phụ nữ sau mãn kinh
- Bước đầu đánh giá kết quả điều trị tắc động mạch phổi cấp ở bệnh nhân cao tuổi
- Thực trạng và kết quả điều trị thiếu máu ở người bệnh phẫu thuật chỉnh hình lớn tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội giai đoạn 2023-2024