Ảnh hưởng biến dạng đến đường cong điện trễ của vật liệu PbTiO3 cấu trúc xốp
Tác giả: Trần Thế Quang, Nguyễn Hoàng Linh, Nguyễn Minh Sơn, Nguyễn Văn Hội, Đỗ Văn Trường
Số trang:
Tr. 60-64
Số phát hành:
Tập 66 - Số 3 - Tháng 3
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
621
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Linh kiện điện tử, vật liệu điện, ảnh hưởng biến dạng, cấu trúc xốp, đường cong điện trễ, mô hình vỏ - lõi
Chủ đề:
Linh kiện điện tử
Tóm tắt:
Phân cực tự phát của vật liệu sắt điện đã được ứng dụng rộng rãi trong các linh kiện điện tử như: bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên, cảm biến, bộ chuyển đổi điện. Trong các vật liệu sắt điện, PbTiO3 (PTO) là một trong những vật liệu chiếm ưu thế vì chúng có giá trị phân cực tự phát lớn và có thể hoạt động ổn định ở nhiệt độ cao. PTO đã được nghiên cứu ở nhiều cấu trúc khác nhau như màng mỏng (thin film), nanowire, nanodot, nanodisk, nanotube. Để làm rõ ảnh hưởng biến dạng cơ học đến đường cong điện trễ của vật liệu sắt điện PTO cấu trúc xốp, các tác giả đã khảo sát ảnh hưởng biến dạng cơ học lên vật liệu PTO cấu trúc xốp bằng cách sử dụng tính toán dựa trên mô hình vỏ - lõi.
Tạp chí liên quan
- Điện hạt nhân Trung Quốc - Hiện tại và tương lai
- AI đáng tin cậy và các nguyên tắc thực thi
- Một số đề xuất ban hành bộ quy tắc về sử dụng trí tuệ nhân tạo trong giáo dục và đào tạo ở Việt Nam
- 5 yếu tố tiền đề của tương tác giữa người và máy trong kỷ nguyên trí tuệ nhân tạo
- Những triết lý nhân văn trong tầm nhìn xã hội 5.0 tại Nhật Bản và một vài gợi ý cho Việt Nam