Dự báo biến đổi địa cơ học trong khối đá có đứt gãy xung quanh công trình ngầm chịu động đất
Tác giả: Nguyễn Quang Phích, Nguyễn Ngọc Huệ, Nguyễn Quang Minh, Nguyễn Văn Mạnh, Trần Tuấn Minh
Số trang:
Tr. 13-19
Số phát hành:
Tập 66 - Số 3 - Tháng 3
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
363
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Khoa học tự nhiên, động đất, đường hầm tiết diện tròn, khối đá có đứt gãy, lan truyền sóng, trạng thái ứng suất - dịch chuyển
Chủ đề:
Động đất
Tóm tắt:
Đứt gãy là cấu trúc địa chất thường dẫn đến các tai biến địa chất trong xây dựng công trình ngầm ngay trong điều kiện bình thường và đặc biệt khi xuất hiện động đất nên cần phải nghiên cứu cẩn trọng. Bài báo giới thiệu một số kết quả mô phỏng số về quá trình lan truyền sóng địa chấn, biến đổi trạng thái ứng suất - dịch chuyển trong khối đá có đứt gãy nhỏ với góc cắm 45o, xung quanh hầm tiết diện tròn, sử dụng phương pháp phần tử rời rạc (Universal distinct element code - UDEC). 3 trường hợp được mô phỏng gồm: a) Hầm nằm trong phần đá vách, đứt gãy nằm cách tâm hầm 10 m trên trục thẳng đứng; b) Đứt gãy chạy qua tâm hầm và c) Hầm nằm trong phần đá trụ, đứt gãy cách tâm hầm 10 m trên trục thẳng đứng.
Tạp chí liên quan
- Thiết kế đô thị vì sức khỏe cộng đồng
- Nghiên cứu các yếu tố hấp dẫn đô thị : lấy TP. HCM làm nghiên cứu điển hình
- Nghiên cứu thực nghiệm xác định áp lực sóng xung kích trên bề mặt đất do 2 lượng nổ liên tiếp trong không khí
- Sử dụng lý thuyết biến dạng cắt tính toán động lực học của dầm bê tông cốt thanh composite aramid trên nền đàn hồi chịu tác dụng của hệ dao động di động
- Kinh nghiệm phát triển kinh tế số của một số quốc gia Đông Á và bài học tham khảo cho Việt Nam