Đảm bảo việc tuân thủ nghĩa vụ của quốc gia thành viên theo các điều ước môi trường đa phương
Tác giả: Phạm Hồng Hạnh
Số trang:
Tr. 91-107
Số phát hành:
Số 12
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
340
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Điều ước môi trường đa phương; thủ tục không tuân thủ; hỗ trợ tài chính, kĩ thuật
Chủ đề:
Luật Môi trường--Việt Nam
Tóm tắt:
Nguyên tắc Pacta sunt servanda quy định cho các quốc gia nghĩa vụ phải tận tâm, thiện chí thực hiện các cam kết quốc tế. Nhằm tăng cường hiệu quả trong việc tuân thủ các điều ước quốc tế về môi trường, nhiều điều ước đã có những quy định về cơ chế đảm bảo việc tuân thủ nghĩa vụ của các quốc gia thành viên với mục đích để đánh giá quá trình tuân thủ các điều khoản trong điều ước cũng như cung cấp những hỗ trợ cần thiết cho các thành viên gặp khó khăn trong quá trình thực hiện. Nội dung bài viết nhằm làm rõ cơ chế đảm bảo tuân thủ được quy định phổ biến hiện nay trong các điều ước quốc tế môi trường đa phương cũng như xem xét hiệu quả trên thực tế của cơ chế này.
Tạp chí liên quan
- Tác động của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức đến lượng khí thải CO2 tại các quốc gia Châu Á : tiếp cận theo ngưỡng đô thị hóa
- Tác động của thực hiện các yếu tố ESG tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại tại khu vực châu Á
- Kinh nghiệm phát triển nền “kinh tế bạc” của Trung Quốc trong bối cảnh già hoá dân số và bài học cho Việt Nam
- Phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam : đổi mới từ nhận thức đến thực tiễn
- Ứng dụng công nghệ chuỗi khối (Blockchain) trong đổi mới sáng tạo tài chính