Pháp luật và thực tiễn áp dụng quyền miền trừ của quốc gia trong các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài tại Trung Quốc – kinh nghiệm cho Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Lê Hoài, Trịnh Thị Kim LoanTóm tắt:
Vào năm 2005, Trung Quốc ký kết Công ước Liên hợp quốc về quyền miễn trừ tài phán và quyền miễn trừ tài sản của quốc gia năm 2004. Đây được xem là một dấu hiệu cho sự thay đổi về lập trường của Trung Quốc từ việc ủng hộ học thuyết quyền miễn trừ tuyệt đối (absolute immunity) sang học thuyết quyền miễn trừ hạn chế hay miễn trừ tương đối (restrictive immunity hay relative immunity). Bài viết nghiên cứu những quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng tại Trung Quốc về quyền miễn trừ của quốc gia khi tham gia vào các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài qua các giai đoạn lịch sử khác nhau, nhằm lý giải nguyên nhân của sự thay đổi quan điểm trong pháp luật Trung Quốc. Từ đó, bài viết đưa ra một số gợi ý hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam về vấn đề này.
- Tăng cường sự tham gia của khu vực tư nhân thông qua hợp tác công - tư trong xử lý chất thải rắn sinh hoạt
- Các cơ chế tài chính thúc đẩy bảo tồn đa dạng sinh học và dịch vụ hệ sinh thái
- Đánh giá vai trò của nhận thức cộng đồng trong duy trì bền vững đô thị và phát triển dịch vụ hệ sinh thái tại công viên Tao Đàn
- Phát hành trái phiếu xanh tại Việt Nam : thực trạng và khuyến nghị
- Đề xuất các giải pháp ứng phó với đảo nhiệt đô thị để bảo vệ sức khỏe người dân và thích ứng với biến đổi khí hậu