Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn TrọnTóm tắt:
Cơ cấu ngành kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1986-2022 đã chuyển dịch theo đúng quy luật của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, việc chuyển dịch này vẫn còn chậm khi mà nhóm ngành Nông, lâm nghiệp và thủy sản còn chiếm tỷ trọng cao trong GDP và trong tổng lao động xã hội. Ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo và các ngành dịch vụ cao cấp như: Vận tải, Thông tin và truyền thông, Tài chính, ngân hàng và bảo hiểm… vẫn còn chiếm tỷ trọng thấp trong GDP. Dựa trên số liệu trong thời gian qua của Tổng cục Thống kê, bài viết sử dụng phương pháp thống kê mô tả và mô hình ARIMA trên phần mềm Stata 11 để dự báo phương hướng và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam đến năm 2030.
- Tăng cường sự tham gia của khu vực tư nhân thông qua hợp tác công - tư trong xử lý chất thải rắn sinh hoạt
- Các cơ chế tài chính thúc đẩy bảo tồn đa dạng sinh học và dịch vụ hệ sinh thái
- Đánh giá vai trò của nhận thức cộng đồng trong duy trì bền vững đô thị và phát triển dịch vụ hệ sinh thái tại công viên Tao Đàn
- Phát hành trái phiếu xanh tại Việt Nam : thực trạng và khuyến nghị
- Đề xuất các giải pháp ứng phó với đảo nhiệt đô thị để bảo vệ sức khỏe người dân và thích ứng với biến đổi khí hậu