Giá trị lịch sử và đương đại từ các cuộc cải cách hành chính thời phong kiến ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Duyên Thảo
Số trang:
Tr. 3-11
Số phát hành:
Số 10(482)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
340
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Cải cách hành chính, giá trị, thời phong kiến
Chủ đề:
Cải cách hành chính
Tóm tắt:
Những cuộc cải cách hành chính thời phong kiến ở Việt Nam đã giải quyết phần nào khủng hoảng xã hội đương thời, mang lại những giá trị kinh tế, chính trị nhất định và khẳng định vị thế của nhánh quyền lực hành pháp, hành chính trong bộ máy nhà nước. Tuy nhiên, những cuộc cải cách này lại chưa thể hiện được vai trò là động lực bền vững của sự phát triển, bởi thiếu phù hợp, tương thích với những đòi hỏi mang tính tổng thể của bối cảnh xã hội, đất nước bấy giờ. Những ưu điểm và hạn chế đó, ít nhiều mang lại các giá trị, bài học kinh nghiệm, góp phần hoàn thiện nhận thức và nâng cao hiệu quả cải cách hành chính hiện nay.
Tạp chí liên quan
- Cải cách chính sách tiền lương cho cán bộ, công chức khu vực công tại Việt Nam
- Tiến trình cải cách mở cứa của Trung Quốc – nhìn lại triển vọng và bài học kinh nghiệm
- Giải pháp nâng cao động lực làm việc của cán bộ, công chức nhằm thúc đẩy cải cách hành chính
- Kho bạc nhà nước đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính
- Một số vấn đề lý luận và thực tiến chính trị về cái cách hành chính ở địa phương của Việt Nam hiện nay