Giá trị lịch sử và đương đại từ các cuộc cải cách hành chính thời phong kiến ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Duyên Thảo
Số trang:
Tr. 3-11
Số phát hành:
Số 10(482)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
340
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Cải cách hành chính, giá trị, thời phong kiến
Chủ đề:
Cải cách hành chính
Tóm tắt:
Những cuộc cải cách hành chính thời phong kiến ở Việt Nam đã giải quyết phần nào khủng hoảng xã hội đương thời, mang lại những giá trị kinh tế, chính trị nhất định và khẳng định vị thế của nhánh quyền lực hành pháp, hành chính trong bộ máy nhà nước. Tuy nhiên, những cuộc cải cách này lại chưa thể hiện được vai trò là động lực bền vững của sự phát triển, bởi thiếu phù hợp, tương thích với những đòi hỏi mang tính tổng thể của bối cảnh xã hội, đất nước bấy giờ. Những ưu điểm và hạn chế đó, ít nhiều mang lại các giá trị, bài học kinh nghiệm, góp phần hoàn thiện nhận thức và nâng cao hiệu quả cải cách hành chính hiện nay.
Tạp chí liên quan
- Hiệu lực của Quyền Hiến định trong lĩnh vực luật tư: Xu thế nghiên cứu trên thế giới và triển vọng ở Việt Nam
- Hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi buôn bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu
- Cảm thức sinh thái trong thơ chữ Hán Việt Nam và Hàn Quốc
- Mờ hóa nhân vật trong Mù lòa của José Saramago và Thành phố bị kết án biến mất của Trần Trọng Vũ từ góc nhìn văn học so sánh
- Bài thơ Tiếng Việt của Lưu Quang Vũ nhìn từ góc độ cấu trúc văn bản