Diễn biến bộ khung gỗ trong kiến trúc cổ truyền của người Việt
Tác giả: Nguyễn Thị Xuân
Số trang:
Tr. 74-80
Tên tạp chí:
Kiến trúc
Số phát hành:
Số 2 (332)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
720
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Kiến trúc cổ truyền, bộ khung gỗ, người Việt
Chủ đề:
Kiến trúc--Việt Nam
Tóm tắt:
Giới thiệu bộ khung gỗ ở thời Trần – Mạc sử dụng 4 hàng cột với kết cấu giá chiêng, chồng rường, bẩy chéo; thời Lê Trung Hưng, Nguyễn bắt đầu sử dụng 4-6 hàng cột, với các vì chồng rường, vì nọc ngựa, vì kèo cọc báng, cốn mê, kẻ, bẩy, ở Trung Bộ và Nam Bộ sử dụng kiểu trính chồng trụ đội, vài kèo trụ đội, kèo…
Tạp chí liên quan
- Thực trạng kiến trúc cảnh quan, công trình các Khu nhà ở công nhân phục vụ khu công nghiệp tại Hà Nội
- Quản lý hệ thống không gian xanh và một số gợi ý về tổ chức không gian theo hướng thành phố “xanh - thông minh - hiện đại” cho Hà Nội
- Sinh viên kiến trúc : suy nghĩ và mong muốn về nghề
- Một cách tiếp cận nghiên cứu kiến trúc
- Phong cách tối giản