Diễn biến bộ khung gỗ trong kiến trúc cổ truyền của người Việt
Tác giả: Nguyễn Thị Xuân
Số trang:
Tr. 74-80
Tên tạp chí:
Kiến trúc
Số phát hành:
Số 2 (332)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
720
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Kiến trúc cổ truyền, bộ khung gỗ, người Việt
Chủ đề:
Kiến trúc--Việt Nam
Tóm tắt:
Giới thiệu bộ khung gỗ ở thời Trần – Mạc sử dụng 4 hàng cột với kết cấu giá chiêng, chồng rường, bẩy chéo; thời Lê Trung Hưng, Nguyễn bắt đầu sử dụng 4-6 hàng cột, với các vì chồng rường, vì nọc ngựa, vì kèo cọc báng, cốn mê, kẻ, bẩy, ở Trung Bộ và Nam Bộ sử dụng kiểu trính chồng trụ đội, vài kèo trụ đội, kèo…
Tạp chí liên quan
- Nhận diện các giải pháp thiết kế kiến trúc thích ứng bản địa trong thiết kế nhà thờ Công giáo tại giáo phận Bùi Chu
- Tính toán thiết kế bếp khí hóa sinh khối phục vụ cho nhu cầu dân sinh ở các vùng nông thôn và miền núi
- Cải tạo chung cư cũ và xu hướng quy hoạch tái thiết đô thị trên địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội
- Quy hoạch không gian ngầm theo hướng tự chủ công nghệ
- Phát triển nhà ở các dân tộc thiểu số vùng miền núi phía Bắc trên cơ sở giữ gìn giá trị kiến trúc truyền thống