Diễn biến bộ khung gỗ trong kiến trúc cổ truyền của người Việt
Tác giả: Nguyễn Thị Xuân
Số trang:
Tr. 74-80
Tên tạp chí:
Kiến trúc
Số phát hành:
Số 2 (332)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
720
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Kiến trúc cổ truyền, bộ khung gỗ, người Việt
Chủ đề:
Kiến trúc--Việt Nam
Tóm tắt:
Giới thiệu bộ khung gỗ ở thời Trần – Mạc sử dụng 4 hàng cột với kết cấu giá chiêng, chồng rường, bẩy chéo; thời Lê Trung Hưng, Nguyễn bắt đầu sử dụng 4-6 hàng cột, với các vì chồng rường, vì nọc ngựa, vì kèo cọc báng, cốn mê, kẻ, bẩy, ở Trung Bộ và Nam Bộ sử dụng kiểu trính chồng trụ đội, vài kèo trụ đội, kèo…
Tạp chí liên quan
- Huy động nguồn lực tài chính phát triển năng lượng hạt nhân hướng tới mục tiêu Net Zero tại Việt Nam
- Nâng cao hiệu quả kiểm toán hoạt động việc sử dụng ngân sách địa phương tại Việt Nam
- Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa phương cấp tỉnh
- Ảnh hưởng của vốn nhân lực đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam
- Tác động của phát triển tài chính đến phát triển bền vững tại các quốc gia châu Á : vai trò điều tiết của đổi mới toàn cầu